Tại sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối? Tại sao khi
bắt đầu đun nấu thì bỏ cục bột vào nước sôi chứ không phải nước lạnh?
1. Tại sao sữa trào lên khi ta đun? Đấy là một phản ứng nhiệt học hay hoá học? Vai trò của “tấm ngăn sữa trào” là gì?
1. Tại sao sữa trào lên khi ta đun? Đấy là một phản ứng nhiệt học hay hoá học? Vai trò của “tấm ngăn sữa trào” là gì?
- Hiện tượng sữa đun sôi bị trào lên tương tự như lòng trắng trứng,
khi đánh thì thành bông tuyết. Các protein của sữa tạo ra những màng có
thể chứa những túi hơi nước và ngăn không cho hơi nước thoát ra, như
trong trường hợp đun nước sôi. Những cái bong bóng này tích tụ lại và
chiếm một thể tích ngày càng lớn đến mức trào ra.
- “ Tấm ngăn sữa trào” là một tấm nặng đặt trên đáy của cái xoong và chứa những túi hơi nước. Khi hơi nước bốc lên làm lay động các mảng, tạo ra sóng trong sữa đủ để phá vỡ cái bong bóng.
2. Tại sao khi bắt đầu đun nấu thì bỏ cục bột vào nước sôi chứ không phải nước lạnh?
Nếu bỏ vào nước lạnh cho nóng dần dần thì bột sẽ chín mà không thể phồng lên được.
3. Tại sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối?
Khi tiếp xúc với muối, thịt bị mất nước do hiện tượng thẩm thấu và khô đi, nhất là trên bề mặt. Bề mặt cứng và khô ấy ngăn không cho vi khuẩn thâm nhập vào nên có thể bảo quản thịt lâu ngày.
4. Tại sao thịt thú rừng phải để hơi ôi mới ăn được?
Quá trình thịt ôi giúp cho các enzim hoặc đã có sẵn trong thịt, hoặc do các vi khuẩn mang lại làm mềm các cơ quá cứng của các con vật hoang dã chạy nhanh, làm cho thịt có thể ăn được.
5. Tại sao sữa bốc khói khi ta đổ một ít vào nước chè nóng?
Sữa trộn lẫn với nước chè rất nhanh là do các dòng đối lưu rất mạnh tạo ra khi một chất lỏng lạnh được rót vào một chất lỏng nóng. Khối lượng chất lỏng bị sữa làm lạnh xuống sâu trong nước chè dưới dạng các khối khói và lan ra khắp khối nước chè.
Nếu đổ nước chè nóng lên sữa lạnh thì không gây ra sự xáo trộn như thế và như vậy hỗn hợp không hoà tan tốt.
6. Khi ta làm bánh phồng, cái gì làm cho bánh phồng lên?
Cũng như đối với sữa, chính là sự hình thành các bong bóng hơi nước chứa trong bột đã làm cho bột phồng lên. Nếu khi nấu bột cứng lại bánh sẽ phồng, dù là để nguội. Nếu bột vẫn mềm thì bánh phồng sẽ xẹp lại. Nghệ thuật nấu nướng ở chỗ điều chỉnh thích hợp để bột không bị cứng quá làm cho bánh phồng khô hay bột quá mềm làm cho bánh không phồng lên được.
(Nguồn: Tạp chí hoá học và ứng dụng, số 16/2010)
- “ Tấm ngăn sữa trào” là một tấm nặng đặt trên đáy của cái xoong và chứa những túi hơi nước. Khi hơi nước bốc lên làm lay động các mảng, tạo ra sóng trong sữa đủ để phá vỡ cái bong bóng.
2. Tại sao khi bắt đầu đun nấu thì bỏ cục bột vào nước sôi chứ không phải nước lạnh?
Nếu bỏ vào nước lạnh cho nóng dần dần thì bột sẽ chín mà không thể phồng lên được.
3. Tại sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối?
Khi tiếp xúc với muối, thịt bị mất nước do hiện tượng thẩm thấu và khô đi, nhất là trên bề mặt. Bề mặt cứng và khô ấy ngăn không cho vi khuẩn thâm nhập vào nên có thể bảo quản thịt lâu ngày.
4. Tại sao thịt thú rừng phải để hơi ôi mới ăn được?
Quá trình thịt ôi giúp cho các enzim hoặc đã có sẵn trong thịt, hoặc do các vi khuẩn mang lại làm mềm các cơ quá cứng của các con vật hoang dã chạy nhanh, làm cho thịt có thể ăn được.
5. Tại sao sữa bốc khói khi ta đổ một ít vào nước chè nóng?
Sữa trộn lẫn với nước chè rất nhanh là do các dòng đối lưu rất mạnh tạo ra khi một chất lỏng lạnh được rót vào một chất lỏng nóng. Khối lượng chất lỏng bị sữa làm lạnh xuống sâu trong nước chè dưới dạng các khối khói và lan ra khắp khối nước chè.
Nếu đổ nước chè nóng lên sữa lạnh thì không gây ra sự xáo trộn như thế và như vậy hỗn hợp không hoà tan tốt.
6. Khi ta làm bánh phồng, cái gì làm cho bánh phồng lên?
Cũng như đối với sữa, chính là sự hình thành các bong bóng hơi nước chứa trong bột đã làm cho bột phồng lên. Nếu khi nấu bột cứng lại bánh sẽ phồng, dù là để nguội. Nếu bột vẫn mềm thì bánh phồng sẽ xẹp lại. Nghệ thuật nấu nướng ở chỗ điều chỉnh thích hợp để bột không bị cứng quá làm cho bánh phồng khô hay bột quá mềm làm cho bánh không phồng lên được.
(Nguồn: Tạp chí hoá học và ứng dụng, số 16/2010)
Oops!! Không copy/paste được nữa rồi! Hãy dùng chức năng "Xuất PDF"dưới mỗi bài viết để tải bài viết này về dưới dạng file PDF.
Oops!! Không copy/paste được nữa rồi! Hãy dùng chức năng "Xuất PDF"dưới mỗi bài viết để tải bài viết này về dưới dạng file PDF.
Oops!! Không copy/paste được nữa rồi! Hãy dùng chức năng "Xuất PDF"dưới mỗi bài viết để tải bài viết này về dưới dạng file PDF.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét